Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu? Điểm bán PEP, PREP uy tín nhất?

24/02/2023 0 Bình luận

Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu? Điểm bán PEP, PREP uy tín nhất chính là Nhà thuốc Hồng Nhung trực thuộc phòng khám bác sĩ Thắng. Tại đây có đầy đủ mọi loại thuốc phòng ngừa lây nhiễm HIV chuẩn, chất lượng tốt, giá rẻ. Thuốc được cam kết hiệu quả điều trị phơi nhiễm HIV thành công lên tới gần 100% .

Nội dung:

Thuốc chống phơi nhiễm HIV là gì?

Thuốc chống phơi nhiễm HIV là thuốc ARV dùng trong điều trị dự phòng khỏi bị lây nhiễm HIV. Tức là, thuốc ARV chỉ định cho người chưa bị nhiễm HIV nhưng có nguy cơ tiếp xúc với nguồn lây HIV. Thuốc chống phơi nhiễm HIV cần có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên trị HIV mới mong lại hiệu quả cao nhất.

Thành phần của thuốc chống phơi nhiễm HIV

Thành phần của thuốc chống phơi nhiễm HIV chính là các loại hoạt chất ARV. Nó bao gồm:

  • Tenofovir disoproxil fumarate 300mg
  • Tenofovir Alafenamide fumarate 25mg
  • Lamivudin 300mg
  • Emtricitabine 200mg
  • Efavirenz 600mg
  • Dolutegravir 50mg
  • Lopinavir/ritonavir
  • Atazanavir...

Tùy theo mục đích và tình huống cụ thể mà chúng ta chọn lựa những thành phần của thuốc chống phơi nhiễm HIV khác nhau.

Có những loại thuốc chống phơi nhiễm HIV nào? Loại nào tốt nhất?

Thuốc chống phơi nhiễm HIV có nhiều loại nhưng được chia thành 2 nhóm cơ bản sau:

  • Thuốc dùng trước khi có hành vi nguy cơ phơi nhiễm HIV còn gọi là thuốc Prep
  • Thuốc dùng sau khi có hành vi nguy cơ phơi nhiễm HIV còn gọi là thuốc PEP.

Tùy theo trường hợp phát sinh trong thực tế cuộc sống mà chúng ta áp dụng các phác đồ khác nhau. Đối với thuốc Prep, chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hoạt chất ARV, trong khi PEP cần tới tối thiểu 3 hoạt chất ARV trở lên.

Trong các loại thuốc PEP phổ biến như: Acriptega, Avonza, Eltvir, Trustiva, Macleods, Spegra...thì Acriptega là loại thuốc PEP tốt nhất, được sử dụng nhiều nhất.

Khi nào cần uống thuốc chống phơi nhiễm HIV?

Thuốc chống phơi nhiễm HIV chỉ cần sử dụng khi có nguy cơ tiếp xúc với nguồn lây HIV không an toàn. Tức là, nếu có tiếp xúc mà an toàn cũng không cần phải uống thuốc phơi nhiễm HIV. Các tình huống cần chú ý là:

  • Quan hệ với gái mại dâm không dùng bao cao su bằng đường âm đạo - dương vật.
  • Quan hệ với gái mại dâm không dùng bao cao su bằng đường hậu môn - âm đạo.
  • Quan hệ với gái mại dâm không dùng bao cao su bằng đường miệng - dương vật (oral sex).
  • Quan hệ với gái mại dâm có dùng bao cao su nhưng có hành vi hôn lên âm vật (vét máng).
  • Quan hệ với gái mại dâm có dùng bao cao su nhưng có hành vi hôn lên hậu môn.
  • Quan hệ với gái mại dâm có dùng bao cao su nhưng bị tuột bao hoặc rách bao cao su.
  • Bị cưỡng dâm, cưỡng hiếp bất kể bạn là nam hay nữ.
  • Quan hệ đồng tính không dùng bao cao su.
  • Quan hệ với bạn trai không dùng bao cao su nhưng nghi ngờ bạn trai không chung thủy có quan hệ ngoài luồng.
  • Đi mát xa (massage) có kích thích dương vật bất kể dùng tay hay oral sex.
  • Bị cào cắn xước da, chảy máu do một đối tượng không rõ gây ra.
  • Bị bắn máu hoặc dịch tiết của một người nghi ngờ nhiễm HIV vào niêm mạc hoặc da bị trầy xước của bạn (ví dụ: tay bạn bị xước hoặc mới cắt móng tay, hoặc bị chín mé mà sờ vào âm đạo của phụ nữ)
  • Bị kim tiêm đâm không rõ nguồn gốc.
  • Bị vật sắc nhọn, dao, kim...của kẻ biến thái, không rõ nguồn gốc đâm, rạch vào da, vào người bạn.
  • Đi làm móng dùng chung dụng cụ mà không rõ nguồn gốc, có bị chảy máu.
  • Phẫu thuật thẩm mỹ, làm răng, lấy cao răng, nhổ răng mà trước đó không rõ dụng cụ có được tiệt trùng hay không.
  • Cắt tóc, cạo râu, phun xăm thẩm mỹ, bơm môi, các hình thức thẩm mỹ làm đẹp khác có can thiệp gây xước da chảy máu.
  • Lăn kim trị mụn, làm đẹp bằng dùng máu tự thân, phương pháp làm đẹp ''ma cà rồng''.
  • Tham gia cứu chữa người bị nạn trên đường hoặc tham gia truy bắt tội phạm nhưng có bị máu của người đó bắn vào mà không rõ tình trạng ra sao...

Hiệu quả của thuốc chống phơi nhiễm HIV cao không?

Hiệu quả uống thuốc phơi nhiễm HIV ở Việt Nam rất cao nhưng còn tùy theo loại hình áp dụng. Ví dụ, tỷ lệ thành công điều trị PEP ở Việt Nam tại cơ sở phòng khám bác sĩ Thắng lên tới gần như 100%.

Với mô hình điều trị Prep thì rất khó để đánh giá chính xác. Những thống kê sơ bộ cho thấy con số thành công khi uống thuốc Prep chỉ đạt từ 70% đến khoảng 90%.

Liều lượng và cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV?

Thuốc chống phơi nhiễm HIV được sử dụng với liều thông thường là 1 viên/ ngày. Thuốc thường được uống với cốc nước to không nhai hay nghiền nát viên thuốc trước khi nuốt.

Thuốc chống phơi nhiễm HIV có thể uống lúc no hoặc đói đều được. Tuy nhiên, cần phải duy trì hàng ngày đều đặn.

Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV bao lâu?

Thuốc chống phơi nhiễm HIV được sử dụng trong thời gian nhất định. Khác với thuốc ARV điều trị cho người đã nhiễm HIV sẽ uống suốt đời. Thuốc phơi nhiễm HIV được dùng như sau:

  • Uống thuốc PEP cố định trong 28 ngày.
  • Uống thuốc Prep 21 ngày trước khi quan hệ tình dục không an toàn lần đầu, kéo dài liên tiếp đến 28 ngày sau khi có hành vi quan hệ tình dục không an toàn cuối cùng.

Như vậy thời gian sử dụng PEP là 28 ngày không thay đổi cho mọi đối tượng. Nhưng với Prep có thể là vài tháng thậm chí vài năm.

Uống thuốc phơi nhiễm HIV cần kiêng gì?

Thuốc phơi nhiễm HIV cần kiêng tuyệt đối sử dụng bia rượu, nhất là gần thời điểm phải sử dụng PEP, Prep hàng ngày. Các thức ăn khác không cần tránh xa nhưng cũng hạn chế đồ dầu mỡ, chiên xào.

Thuốc lá và các chất kích thích đường hô hấp không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả điều trị dự phòng của thuốc phơi nhiễm HIV. Dẫu vậy, vẫn cần loại bỏ khỏi thói quen hàng ngày khi đang phải uống thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV.

Tác dụng phụ của thuốc chống phơi nhiễm HIV

Tác dụng phụ của thuốc chống phơi nhiễm HIV khá đa dạng. Nó không giống nhau hoàn toàn giữa người này với người kia. Tác dụng phụ này sẽ hết khi ngưng sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV. Đa phần các tác dụng phụ của thuốc chống phơi nhiễm HIV là nhẹ, tự hết và thường gặp là:

  • Đau đầu
  • Chóng mặt
  • Mất ngủ hoặc ngủ nhiều
  • Chán ăn
  • Buồn nôn
  • Nôn
  • Sốt nhẹ
  • Phát ban
  • Mẩn ngứa
  • Đau mỏi người
  • Tiêu chảy
  • Đau bụng
  • Mệt mỏi, không tập trung trong công việc được...

Quên uống thuốc phơi nhiễm HIV phải làm sao?

Nếu trong quá trình sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV mà bạn bị quên hoặc uống thuốc trễ giờ, hãy uống ngay 1 viên bù vào khi nhớ ra. Thời điểm nhớ viên thuốc đã quên mà còn cách giờ của liều tiếp theo dưới 4 tiếng thì không cần uống nữa. Bỏ qua và đợi đến giờ hàng ngày, uống như bình thường.

Nếu lỡ uống 2 viên thuốc phơi nhiễm HIV trong 1 ngày thì sao?

Nếu lỡ uống 2 viên thuốc phơi nhiễm HIV trong 1 ngày cũng không cần lo lắng. Điều này có thể làm bạn hơi mệt hơn một chút chứ chưa phải liều gây độc đáng ngại. Việc lỡ uống 2 viên thuốc trong 1 ngày như thế không làm thay đổi hiệu quả điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV.

Uống thuốc phơi nhiễm HIV vẫn bị dương tính

Uống thuốc phơi nhiễm HIV vẫn bị dương tính hay còn gọi là điều trị dự phòng HIV thất bại. Tức là việc một người chưa bị nhiễm HIV, sau khi có hành vi nguy cơ phơi nhiễm HIV mặc dầu có uống thuốc phòng chống thì nay vẫn bị nhiễm HIV. 

Tỷ lệ của những trường hợp uống thuốc phơi nhiễm HIV vẫn bị dương tính này không cao, nhưng vẫn xảy ra khá thường xuyên. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do:

  • Uống thuốc phơi nhiễm HIV không kịp giờ, không đủ thời gian
  • Thuốc phơi nhiễm HIV không đảm bảo chất lượng
  • Uống thuốc phơi nhiễm HIV không đúng giờ, hay bỏ quên
  • Uống thuốc phơi nhiễm HIV mà vẫn sử dụng nhiều bia rượu
  • Dùng sai loại thuốc phơi nhiễm HIV
  • Rất hiếm gặp phải nhiễm chủng HIV kháng thuốc từ ban đầu.

Thuốc phơi nhiễm HIV có ảnh hưởng kết quả xét nghiệm không?

Nhiều người khá lo lắng không biết kết quả xét nghiệm HIV có bị ảnh hưởng bởi các loại thuốc dự phòng này không. Câu trả lời là thuốc phơi nhiễm HIV không thể gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Nhiều khi làm xét nghiệm HIV xuất hiện tình trạng âm tính giả, dương tính giả thì đó là do chất lượng của dụng cụ làm xét nghiệm cũng như có hay không đang ở trong giai đoạn cửa sổ HIV.

Uống thuốc phơi nhiễm HIV có quan hệ tình dục được không?

Uống thuốc phơi nhiễm HIV vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường nhưng nên sử dụng bao cao su. Cần phải có biện pháp quan hệ an toàn nhằm tránh nguy cơ bị lây HIV hoặc lây HIV cho người xung quanh.

Thuốc phơi nhiễm HIV có giá bán bao nhiêu tiền?

Thuốc phơi nhiễm HIV hiện nay có giá từ vài trăm nghìn cho tới vài triệu đồng tùy theo loại thuốc ARV được lựa chọn sử dụng là gì. Các thuốc phơi nhiễm HIV thế hệ mới, hiệu quả cao, tiện sử dụng và ít tác dụng phụ có giá cao hơn. Những thuốc chống phơi nhiễm HIV rẻ thường là thế hệ cũ, nhiều tác dụng phụ hơn.

Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu? Điểm bán PEP, PREP uy tín nhất?

Thuốc chống phơi nhiễm HIV có thể mua được tại các bệnh viện, phòng khám hoặc nhà thuốc có bác sĩ chuyên khoa HIV. Thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV có nhiều loại với các mức giá khác nhau nên cần chọn địa chỉ uy tín, có bằng cấp chuyên môn để mua.

Hiện nay, điểm bán thuốc PEP, Prep uy tín nhất Việt Nam chính là Nhà thuốc Hồng Nhung tại trực thuộc phòng khám bác sĩ Thắng. Thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV ở đây chuẩn chất lượng, giá cả rõ ràng công khai, được bảo trợ hiệu quả thành công gần như 100% bởi bác sĩ Thắng. Mọi người sẽ được ship thuốc phòng ngừa lây nhiễm HIV chỉ trong vài giờ đối với khu vực thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội.

Nói tóm lại, mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu uy tín tốt nhất thì đến cửa hàng Nhà thuốc Hồng Nhung trực thuộc phòng khám bác sĩ Thắng. Địa chỉ uy tín, tin cậy giúp hàng vạn người khỏi bị nhiễm HIV suốt đời. Chất lượng thuốc PEP, Prep ở đây là tốt nhất, giá rẻ nhất và hiệu quả điều trị khỏi bị nhiễm HIV cũng cao nhất.

Ship thuốc ARV tận nơi liên hệ Hotline: DS.Hồng Nhung 0974433519.

Mọi vấn đề về chuyên môn cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.

Xem thêm:

Người thứ 6 khỏi HIV là ai?

Uống ARV sai giờ có sao không?

Thất bại điều trị ARV là gì, xử trí ra sao?

Ở đâu có chuyên gia tư vấn HIV giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc?

Thời gian chuyển từ HIV sang AIDS là bao lâu?

Diễn biến tâm lý người bệnh nhiễm HIV như thế nào?

Người nhiễm HIV có con khỏe mạnh được không?

Bí quyết kéo dài sự sống cho người nhiễm HIV?

Người bị nhiễm HIV không được làm ngành nghề gì?

Thuốc PEP là gì, giá bao nhiêu, mua ở đâu tốt nhất?

Uống ARV có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Dự phòng sau phơi nhiễm HIV và 10 điều cơ bản cần biết?

Quá trình nhiễm HIV có mấy giai đoạn?

Trót quan hệ với người lạ sau bao lâu biết mình bị nhiễm HIV?

Tại sao nhiễm HIV không bị thông báo về địa phương?

Nhận diện thuốc ARV giả và thật, sự lựa chọn thông minh như thế nào?

Tags :

mua thuốc chống phơi nhiễm HIV điểm bán PEP điểm bán Prep

BÌNH LUẬN:
popup

Số lượng:

Tổng tiền: