-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
// thay = width tương ứng
// thay = height tương ứng
Giá thuốc chống phơi nhiễm HIV bao nhiêu?
19/03/2023
0 Bình luận
Giá thuốc chống phơi nhiễm HIV hiện nay dao động từ 1 đến 2 triệu đồng/ phác đồ 28 ngày. Các loại thuốc PEP giá rẻ vài trăm nghìn đã bị khai tử khỏi khuyến nghị điều trị dự phòng lây truyền HIV sau phơi nhiễm.
Nội dung:
- Thuốc chống phơi nhiễm HIV là gì?
- Giá thuốc chống phơi nhiễm HIV bao nhiêu?
- Có mấy loại thuốc chống phơi nhiễm HIV? Loại nào tốt nhất?
- Mục đích sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV?
- Lợi ích khi uống thuốc chống phơi nhiễm HIV?
- Tác hại có thể gặp phải khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?
- Liều lượng và cách dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?
- Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV giờ nào tốt nhất?
- Quên uống thuốc chống phơi nhiễm HIV phải làm sao?
- Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV cần kiêng gì?
- Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV sau bao lâu thì được ăn?
- Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV trong bao lâu?
- Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV có bị vô sinh không?
- Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV chung với các thuốc khác có được không?
- Hiệu quả của thuốc chống phơi nhiễm HIV ở Việt Nam?
- Phân biệt thuốc chống phơi nhiễm HIV thật và giả?
- Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu uy tín tốt nhất?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV là gì?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV chính là thuốc ARV dùng để điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS. Thuốc chống phơi nhiễm HIV không phải là loại gì mới lạ hay khác biệt, nó được ứng dụng từ phác đồ điều trị ARV của người đã nhiễm HIV.
Thực ra, khái niệm thuốc chống phơi nhiễm HIV được ra đời rất tình cờ. Các nhà khoa học ở châu Âu và Mỹ vô tình thử nghiệm và phát hiện ra thuốc ARV có thể ngăn ngừa lây nhiễm HIV ở người khỏe mạnh. Sau đó được áp dụng rộng rãi trên thực tế khoảng hơn 10 năm nay, giúp ngăn ngừa hàng triệu người không bị nhiễm HIV. Trong khi lịch sử ra đời của thuốc ARV đã có từ gần 40 năm nay.
Giá thuốc chống phơi nhiễm HIV bao nhiêu?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV đang được sử dụng rất nhiều ở xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, giá cả có sự chênh lệch không hề nhẹ. Bởi thế, nhiều người dùng luôn thắc mắc giá thuốc chống phơi nhiễm HIV là bao nhiêu mới chuẩn? Câu hỏi này đã được chuyển tới bác sĩ Thắng - một chuyên gia tư vấn, điều trị HIV hàng đầu Việt Nam. Giá thuốc chống phơi nhiễm HIV cập nhật 2024 là từ 1 đến 2 triệu đồng/ phác đồ 28 ngày. Các thuốc PEP rẻ vài trăm nghìn đã không còn được khuyến cáo sử dụng nữa. Giá thuốc PEP phụ thuộc các yếu tố:
- Loại thuốc ARV dùng trong điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV
- Nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu sản phẩm
- Phác đồ điều trị ARV cao hay thấp
- Thuốc chống phơi nhiễm HIV là loại có ít hay nhiều tác dụng phụ
- Hiệu quả diệt virus HIV như thế nào
- Cửa hàng bán thuốc có uy tín không...
Nói chung, giá bán của loại thuốc PEP 72h chỉ loại tốt đang dùng hiện nay từ 1 đến 2 triệu là chuẩn.
Có mấy loại thuốc chống phơi nhiễm HIV? Loại nào tốt nhất?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV hiện nay có 2 loại cơ bản sau đây:
- Loại dùng để điều trị dự phòng trước khi có hành vi nguy cơ phơi nhiễm HIV gọi là Prep
- Loại dùng sau khi có hành vi nguy cơ phơi nhiễm HIV gọi là PEP.
Mặc dù điều trị Prep mang tiếng là chủ động hơn, nhưng các nghiên cứu lại cho thấy hiệu quả bảo vệ của nó thấp hơn điều trị PEP. Cụ thể, trong khi tỷ lệ uống PEP thành công ở Việt Nam là gần như 100% thì Prep lại chỉ đạt 95-97%.
Trong số các thuốc PEP hiện nay, tốt nhất là Telagara, Spegra và Tocitaf. Đây là những loại ARV thuộc phác đồ TAF/FTC/DTG mới nhất. Hiệu quả của chúng diệt virus HIV rất cao, đặc biệt an toàn với gan thận.
Mục đích sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV?
Mục đích sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV bao gồm:
- Ngăn ngừa khỏi bị lây nhiễm HIV từ người khác
- Hạn chế nguy cơ lây HIV cho người xung quanh.
Do đó, mỗi người có nguy cơ phơi nhiễm HIV cần phải dùng loại thuốc này ngay lập tức. Nó không chỉ giúp bảo vệ bản thân tránh bị nhiễm HIV suốt đời. Khía cạnh tích cực khác chính là bảo vệ cho cả người thân và bạn bè xung quanh mình nữa.
Lợi ích khi uống thuốc chống phơi nhiễm HIV?
Lợi ích khi uống thuốc chống phơi nhiễm HIV tưởng chừng đơn giản mà lại vô cùng to lớn. Nhiều người còn chưa hình dung ra vai trò quan trọng của thuốc chống phơi nhiễm HIV như thế nào. Cụ thể, những ích lợi mà chúng mang lại như sau:
- Ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm HIV cho người khỏe mạnh thì ai cũng đã rõ
- Cải thiện sức khỏe tinh thần, bớt lo âu là ưu điểm cũng không hề kém phần thiết yếu
- Góp phần nhanh đạt trạng thái HIV trung tính, nơi mà người nhiễm HIV được sống hòa nhập với cộng đồng xung quanh.
Như vậy, khi uống thuốc phơi nhiễm HIV không chỉ giúp bảo vệ chính người dùng. Mà còn là góp phần an toàn cho người xung quanh bạn.
Tác hại có thể gặp phải khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV cơ bản không gây hại gì nhiều. Tuy nhiên, tùy theo cơ địa của mỗi người, một số phản ứng không mong muốn vẫn có thể xảy ra như:
- Đau đầu
- Mệt mỏi
- Mất ngủ
- Gặp ác mộng
- Tiêu chảy
- Buồn nôn
- Đầy bụng, chậm tiêu
- Đau mỏi cơ khớp toàn thân
- Dị ứng ngoài da
- Suy thận
- Phát ban mẩn ngứa
- Tăng men gan ALT...
Đáng ngại nhất là hại gan thận. Các thuốc Acriptega, Avonza cũ ngày xưa gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng. Hiện nay, thuốc Telagara, Tocitaf và Spegra rất êm, gần như không gây mệt mỏi gì. Đặc biệt là an toàn với cơ quan nội tạng.
Liều lượng và cách dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV được dùng với liều phổ thông là 1 viên/ ngày. Với thuốc ngăn ngừa lây nhiễm HIV thuộc phác đồ điều trị ARV bậc 2 có thể phải dùng tới 5 viên/ ngày.
Thuốc chống phơi nhiễm HIV cần phải được uống đúng giờ hàng ngày. Không bẻ, nghiền nát hay nhai viên thuốc trước khi nuốt. Tốt nhất là uống thuốc với cốc nước lọc to, không dùng chung với đồ uống có cồn. Thuốc chống phơi nhiễm HIV có thể uống lúc no hoặc đói đều phát huy tác dụng như nhau.
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV giờ nào tốt nhất?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV có thể uống vào bất kì thời điểm nào trong ngày, nhưng đã thiết lập giờ uống thuốc thì không được thay đổi. Chẳng hạn, chúng ta định uống thuốc vào 20 giờ buổi tối, vậy là ngày nào cũng sẽ phải uống vào giờ đó. Nhưng trường hợp khác muốn uống vào 9h sáng thì cũng được, nhưng nhất thiết phải sử dụng thuốc chống phơi nhiễm vào 9h sáng hàng ngày.
Giờ uống thuốc chống phơi nhiễm HIV tốt nhất chính là giờ tiện lợi nhất cho công việc và sinh hoạt của người dùng thuốc. Nó không gò bó trong một khung giờ cố định, miễn sao bạn phải tuân thủ ngày nào cũng dùng thuốc vào giờ đã chọn đó mà thôi.
Quên uống thuốc chống phơi nhiễm HIV phải làm sao?
Việc quên uống thuốc chống phơi nhiễm HIV là điều khó tránh khỏi. Nếu xảy ra tình huống này thì bạn cũng không cần quá lo lắng. Hãy lấy 1 viên uống bù vào ngay thời điểm bạn nhớ ra là mình đã trễ giờ uống thuốc. Chú ý đừng uống nhầm 2 viên một lúc. Sau đó, những ngày sau vẫn uống vào giờ cố định như thường lệ.
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV cần kiêng gì?
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV được khuyên tránh tuyệt đối sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn. Thực phẩm nên ăn đa dạng, bổ sung rau xanh, vitamin, trái cây và đạm trắng như thịt gà, cá nước ngọt...Không nên sử dụng nhiều đồ dầu mỡ, chiên xào...
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV sau bao lâu thì được ăn?
Sau khi uống thuốc chống phơi nhiễm HIV khoảng 1 đến 2 tiếng là bạn có thể ăn uống hoàn toàn bình thường. Thời gian có thể thay đổi sớm hay muộn hơn đều được chấp nhận. Mốc thời điểm 1 đến 2 giờ này chỉ là khuyến nghị tốt nhất theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc.
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV trong bao lâu?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV được uống chính xác 28 ngày với điều trị PEP, nhưng có thể kéo dài nhiều tháng với mục đích là Prep. Việc sử dụng thuốc PEP lặp lại nhiều lần trong 1 năm cũng không gây ảnh hưởng gì. Nguy cơ xảy ra kháng thuốc do uống thuốc PEP thường xuyên cũng không được ghi nhận trên thực tế. Do đó, người dùng hoàn toàn yên tâm mua thuốc PEP về dùng mỗi khi có nguy cơ lây truyền HIV.
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV có bị vô sinh không?
Hiện nay chưa có nghiên cứu nào trên thế giới chỉ ra việc sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV có thể dẫn đến vô sinh. Thậm chí bệnh nhân HIV/AIDS uống ARV suốt đời vẫn có thể có con khỏe mạnh bình thường.
Uống thuốc chống phơi nhiễm HIV chung với các thuốc khác có được không?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV có thể sử dụng chung với các thuốc khác. Tuy nhiên, về nguyên tắc là nên tránh xa thời điểm uống thuốc của nhau vài tiếng đồng hồ. Có nghĩa là không uống chung 1 vốc thuốc có đủ loại thuốc phơi nhiễm HIV lẫn với thuốc khác. Nếu uống thuốc chống phơi nhiễm HIV ở giờ này, thì uống thuốc khác cách đó 5 đến 6 tiếng là tốt nhất.
Hiệu quả của thuốc chống phơi nhiễm HIV ở Việt Nam?
Hiệu quả thuốc chống phơi nhiễm HIV ở Việt Nam hiện nay đang được duy trì rất cao, đặc biệt là thuốc PEP. Tỷ lệ uống PEP thành công đang duy trì là 99,9%. Đặc biệt với những thuốc PEP thế hệ mới là Telagara, Tocitaf và Spegra.
Phân biệt thuốc chống phơi nhiễm HIV thật và giả?
Một điều quan trọng trên hết và trước hết, để mong đạt hiệu quả thành công cao khi sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV chính là phải tìm mua được thuốc thật. Thời buổi vàng thau lẫn lộn, hàng chuẩn thì ít, hàng đạo nhái thì nhiều, mua phải thuốc dởm, kém chất lượng cũng không có gì là lạ.
Vậy làm sao để phân biệt thuốc chống phơi nhiễm HIV thật và giả, căn cứ vào:
- Cảm quan bề ngoài, mực in sắc nét
- Số lô, số batch lot phù hợp
- Viên thuốc nguyên vẹn, khắc chữ đặc hiệu sắc nét, không bị vỡ vụn
- Mua ở cửa hàng uy tín, có bác sĩ chuyên trị HIV là quan trọng nhất
Để chứng minh thuốc chống phơi nhiễm HIV thật hay giả, tốt nhất bằng cách có xét nghiệm tải lượng virus HIV về âm tính. Có thể bằng mắt thường chúng ta không phân biệt được, nhưng với máy móc và hiệu quả diệt virus HIV là không thể chối cãi.
Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu uy tín tốt nhất?
Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV tốt nhất ở hệ thống Nhà thuốc Hồng Nhung trực thuộc phòng khám bác sĩ Thắng. Nơi đây chuyên cung cấp các loại thuốc phòng chống lây nhiễm HIV. Thuốc được cam kết chính hãng 100%. Có bảo hành, chống hàng giả.
Mua thuốc PEP tại Nhà thuốc Hồng Nhung dễ dàng, thuận tiện, đạt hiệu quả thành công cao. Ship thuốc tận nơi nhanh chóng, bảo mật.
Nói tóm lại, giá thuốc chống phơi nhiễm HIV hiện nay dao động từ 1 đến 2 triệu/ phác đồ 28 ngày. Mua thuốc chuẩn và tiện lợi tại hệ thống Nhà thuốc Hồng Nhung.
Ship thuốc ARV tận nơi liên hệ Hotline: DS.Hồng Nhung 0974433519.
Mọi vấn đề về chuyên môn cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.
Xem thêm:
Hiệu quả của PEP giảm dần theo thời gian?
Cảnh giác với giá thuốc ARV hiện nay?
Làm gì khi phát hiện nhiễm HIV đã ở giai đoạn AIDS?
Điều trị phơi nhiễm HIV có khỏi không?
Hậu quả của việc chủ quan với điều trị PEP?