HIV vẫn còn là bệnh bị cả xã hội kỳ thị?

21/08/2019 0 Bình luận

HIV vẫn còn là bệnh bị cả xã hội kỳ thị ư? Điều này không hề sai, dù đã có rất nhiều nỗ lực trong việc giảm bớt sự kỳ thị và phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV/AIDS. Tuy nhiên trên thực tế, điều đó dường như không đem lại kết quả là bao. Người nhiễm HIV vẫn luôn bị cả xã hội khinh miệt và xa lánh.

HIV là gì?

HIV là một loại vi rút có cấu trúc đặc biệt, sao chép ngược qua m-RNA, giúp tái tạo bản sao và duy trì sự sống. Chúng xâm nhập vào cơ thể con người qua 3 đường: máu, quan hệ tình dục không an toàn và mẹ truyền sang con.

Hậu quả của vi rút HIV chính là giai đoạn AIDS. Có nghĩa là sau thời gian dài phá hủy tế bào miễn dịch CD4, người bệnh suy giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội.

Giai đoạn AIDS này sẽ khiến bệnh nhân nhiễm HIV bị suy kiệt và tử vong bất kì lúc nào. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều tiến bộ trong điều trị HIV/AIDS. Có nhiều ca bệnh vẫn vượt qua được giai đoạn ''thập tử nhất sinh'' này. Dẫu vậy, cứ nhắc đến căn bệnh này thì HIV vẫn còn là bệnh bị cả xã hội kỳ thị.

Những tiến bộ trong điều trị HIV?

Trải qua nhiều năm tháng, có những giai đoạn con người tưởng chừng tìm ra phương pháp chữa trị dứt điểm căn bệnh thế kỉ này. Nhưng rồi đâu vẫn lại vào đấy, chỉ có thuốc ARV là đóng vai trò không thể thay thế trong việc kiểm soát HIV và giúp mục tiêu của chúng ta hiện nay là đạt trạng thái HIV trung tính mà thôi.

Có thể điểm qua những cột mốc đáng chú ý trong điều trị HIV/AIDS như sau:

  1. Người đàn ông Berlin - Timothy Ray Brown đã được chữa khỏi hoàn toàn HIV một cách rất tình cờ sau phương pháp cấy ghép tủy xương để chữa bệnh ung thư vào năm 2007.
  2. Vào tháng 3/2018 Cục Quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chính thức phê duyệt thuốc TROGARZO 200mg/ 1,33ml là thuốc dùng để điều trị HIV song song với những thuốc ARV đã và đang được sử dụng rộng rãi trong điều trị HIV/AIDS từ trước tới nay. Thuốc Trogarzo có hoạt chất Ibalizumab là loại thuốc bảo vệ tế bào CD4 khỏe mạnh chưa bị nhiễm, giúp chúng không bị tấn công bởi các virus HIV.
  3. Ngày 22/12/2018, trên tờ tạp chí y học Cell Metabolism công bố những phát hiện khẳng định các nhà khoa học đã tìm ra cách để loại bỏ hoàn toàn những tế bào nhiễm virus HIV nhờ các chất ức chế hoạt động trao đổi chất, từ đó phá hủy các tế bào bị nhiễm HIV hay còn gọi là ''bể chứa''.
  4. Ngày 24/10/2018, Bộ kinh tế Israel cho biết sẽ xây dựng nhà máy công nghệ sinh học đầu tiên tại thành phố Eilat để phát triển loại thuốc mới có tên GAMMORA của công ty dược Zion Medical có khả năng tiêu diệt các tế bào nhiễm HIV thay vì các thuốc ARV chỉ giúp ức chế quá trình nhân lên của các virus này trong tế bào mà không diệt được tận gốc vấn đề.
  5. Đến đầu năm 2021, Mới đây nhất, tại Los Angeles California, ACTG đã công bố ra mắt nghiên cứu A5386 đang chạy thử nghiệm lâm sàng giai đoạn phase 1 với tỉ lệ thành công rất cao trong việc chữa khỏi hoàn toàn HIV. A5386 sẽ nghiên cứu xem liệu N-803 (một nghiên cứu sinh học giai đoạn lâm sàng còn gọi là Anktiva) có thể một mình kiểm soát hoặc phối hợp với các kháng thể trung hòa miễn dịch rộng (bNAbs) trong việc kiểm soát HIV virus sau khi bệnh nhân HIV/AIDS đã ngừng dùng thuốc ARV hay không?
  6. Mới nhất 2022, có 2 người vừa được công bố khỏi hoàn toàn HIV. Nâng tổng số ca bệnh được chữa khỏi HIV hoàn toàn lên con số 5.

HIV vẫn còn là bệnh bị cả xã hội kỳ thị?

Càng nhiều khẩu hiệu, càng nhiều phong trào phòng chống HIV/AIDS thì lại càng nhiều bệnh nhân HIV/AIDS cảm thấy bị lạc lõng, bơ vơ giữa dòng đời. Nhiều bệnh nhân nói rằng, thà chẳng thấy những băng rôn, áp phích cổ động phòng chống HIV/AIDS thì không sao, mỗi lần thấy những cái đó treo ngoài đường là một lần như thấy trời đất tối sầm, mọi vật xung quanh như đang quay cuồng, tương lai trở nên mờ mịt u ám hơn.

Mà thực tế trải qua rất nhiều hội thảo, buổi tuyên truyền về việc giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV/AIDS tại các bệnh viện, trung tâm lớn, bác sĩ Thắng nhận thấy rõ thực trạng này. Thậm chí ngay bản thân nhân viên y tế còn chẳng thay đổi được thái độ, suy nghĩ của họ thì lấy đâu ra mà đòi xã hội mở rộng vòng tay với những con người không may như vậy.

Dù bản thân bác sĩ Thắng và rất nhiều bệnh nhân HIV/AIDS mong muốn xã hội Việt Nam sẽ có cái nhìn thiện cảm hơn về HIV nhưng điều đó thực tế sẽ rất khó xảy ra. Cho nên tốt nhất là các bệnh nhân HIV/AIDS tự bảo vệ chính mình, tuyệt đối giữ kín bí mật thông tin cá nhân.

Bởi vì: tiền mất đi có thể kiếm lại được, sức khỏe yếu có thể hồi phục, thuốc ARV hiếm vẫn có thể tìm mua, chứ thông tin một khi đã bị lộ sẽ không bao giờ lấy lại được.

Tóm lại, HIV vẫn còn là bệnh bị cả xã hội kỳ thị là chính xác. Dù cho đã có nhiều hoạt động cố gắng trong việc giảm bớt sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV. Thực tế hiện nay, nói tới nhiễm HIV/AIDS là tất cả mọi người đều khinh miệt và xa lánh.

Ship thuốc ARV tận nơi liên hệ Hotline: DS.Hồng Nhung 0974433519.

Mọi vấn đề về HIV cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.

Xem thêm:

Mua thuốc Eltvir tốt nhất

Thuốc ARV bậc 2 Lopinavir/ritonavir 200mg/50mg Mylan giá bao nhiêu?

Nhiễm HIV không điều trị sống được bao lâu?

Uống ARV bao lâu thì K=K?

Acriptega có tem chống giả giá rẻ mua ở đâu?

Phác đồ điều trị PEP mới nhất hiện nay là gì?

Mua bán thuốc Acriptega chuẩn bác sĩ ở Sơn La?

Hiệu quả của PEP ở Việt Nam như thế nào?

Thái độ và tâm lý người nhiễm HIV thường như thế nào?

Thuốc PEP có miễn phí không, ai được phát thuốc PEP không tốn tiền?

Mua bán thuốc Avonza tốt nhất Hải Dương?

Mua thuốc ARV mạnh và tốt nhất hiện nay ở đâu?

Uống máu người nhiễm HIV có bị lây HIV không?

Người nhiễm HIV sống lâu nhất ở Việt Nam là ai?

Có nên dùng thuốc phơi nhiễm Acriptega không?

Quan hệ với người HIV bao lâu sau thì bị lây nhiễm HIV?

Tỷ lệ lây HIV từ nam sang nữ là bao nhiêu?

Làm gì sau khi quan hệ với người nhiễm HIV?

Phòng khám HIV bác sĩ Thắng uy tín, chất lượng?

Mua thuốc ngừa HIV khẩn cấp chuẩn nhất ở đâu?

Quên uống thuốc ARV có sao không.

Tags :

HIV là bệnh bị cả xã hội kỳ thị

BÌNH LUẬN:
popup

Số lượng:

Tổng tiền: