Tác dụng phụ của PEP là gì?

14/11/2022 0 Bình luận

Tác dụng phụ của PEP là gì thì rất đa dạng, có thể xuất hiện ở mọi cơ quan trong cơ thể. Nó là những triệu chứng không mong muốn xảy ra khi uống thuốc PEP. Rất may, đa phần các phản ứng phụ đó đều không nghiêm trọng và có thể tự hết.

Nội dung:

Thuốc PEP là gì?

Thuốc PEP là thuốc phòng ngừa lây nhiễm HIV trong tình huống khẩn cấp. Đó là loại thuốc được dùng sau khi có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV từ người không rõ tình trạng HIV. Lưu ý là bất kể người đó có nhiễm HIV hay là không, nếu có nguy cơ vẫn phải dùng thuốc PEP.

Bởi lẽ đa phần các tình huống trong cuộc sống đều không thể xác định chủ thể gây ra tác nhân phơi nhiễm HIV có bị HIV thực sự hay là không. Do đó, nguyên tắc điều trị PEP luôn coi tình huống lây nhiễm HIV là cao nhất để hành động hợp lý và khẩn trương nhất. Từ đó mang lại hiệu quả điều trị PEP tối ưu.

Hiệu quả của PEP là gì?

Chính từ ý nghĩa của việc không cần thiết phải phân biệt quá rõ ràng thuốc PEP hay điều trị PEP, cho nên người ta gọi tắt là hiệu quả của PEP.

Nếu bài bản ra, chúng ta phải nói đầy đủ là hiệu quả của điều trị PEP hay hiệu quả của uống thuốc PEP thành công bao nhiêu. Hoặc tỉ lệ thành công, tỉ lệ không bị nhiễm HIV khi uống thuốc điều trị PEP.

Để ngắn gọn, chúng ta hiểu rằng, hiệu quả của PEP ở Việt Nam chính là tỷ lệ thành công điều trị PEP. Hay nói cách khác, sau khi uống thuốc PEP 72 giờ theo phác đồ, bao nhiêu trường hợp không bị nhiễm HIV.

Dù nguy cơ lây HIV nhỏ nhất vẫn cần dùng thuốc PEP?

Có hàng nghìn trường hợp cụ thể, chi tiết khác nhau và nguy cơ lây nhiễm HIV cũng có những tỉ lệ khác nhau.

Ví dụ quan hệ tình dục với gái mại dâm không dùng bao cao su thì tỉ lệ lây HIV rất cao có thể lên đến 90% hoặc thậm chí là hơn. Điều đó còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như:

  • thời gian quan hệ lâu hay nhanh,
  • quan hệ khi say xỉn sẽ có hành vi mạnh bạo hơn thì khả năng lây cũng cao hơn,
  • quan hệ với đối tượng nhiễm HIV mà không uống thuốc ARV, tải lượng virus HIV cao cũng sẽ dễ lây HIV hơn...

Nhưng tựu chung lại thì dù có hành vi ra sao, yếu tố lây nhiễm HIV ít hay nhiều, tỉ lệ lây HIV dù chỉ là 0,001% hay là 99% thì cũng chẳng ai dám chắc bạn không rơi vào tỉ lệ nguy hiểm ấy.

Cho nên miễn bàn tỉ lệ lây nhiễm HIV cao hay thấp, chỉ cần hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV thì đồng nghĩa bạn phải uống thuốc ARV ngay lập tức nếu không muốn sống chung cả đời với ''lũ''.

Tác dụng phụ của PEP là gì?

Tác dụng phụ của PEP chính là tác dụng phụ của thuốc ARV dùng điều trị PEP. Do đó, tùy theo loại thuốc bạn chọn điều trị PEP là gì mà có khuynh hướng xảy ra tác dụng phụ khác nhau. Ví dụ, dùng thuốc Avonza, thuốc ARV Macleods sẽ có nhiều tác dụng phụ hơn so với dùng thuốc Acriptega điều trị PEP

Tuy nhiên, các tác dụng phụ của PEP nói chung đều có thể xảy ra khi bạn dùng thuốc PEP bao gồm:

  • Đau đầu
  • Chóng mặt
  • Mất ngủ hoặc ngủ nhiều
  • Chán ăn
  • Buồn nôn
  • Nôn
  • Sốt nhẹ
  • Phát ban
  • Dị ứng
  • Mẩn ngứa
  • Đau mỏi người
  • Tiêu chảy
  • Đau bụng từ vừa đến nhẹ
  • Mệt mỏi, không tập trung trong công việc được...

Như vậy, có thể thấy tác dụng phụ của thuốc PEP hết sức đa dạng. Nó có thể xảy ra ở mọi cơ quan trong cơ thể. Biển hiện của những phản ứng ngoại ý đó xuất hiện từ cơ quan thần kinh đến hệ tiêu hóa, hô hấp, cơ xương khớp..nói chung là toàn thân.

Rất may, các tác dụng phụ của thuốc PEP thường không quá nghiêm trọng. Nó có thể xuất hiện một vài tuần cùng với thời gian sử dụng PEP, sau đó tự hết và không gây hậu quả gì lâu dài.

Cách xử lý tác dụng phụ của PEP như thế nào?

Dựa theo tình trạng cụ thể xảy ra tác dụng phụ của PEP mà chúng ta có hướng xử trí khác nhau. Ví dụ, trường hợp dị ứng nhẹ có thể không cần làm gì, sẽ tự hết. Trường hợp nôn ói có thể điều chỉnh giờ uống thuốc và uống thuốc chống nôn.

Nói chung, việc điều trị tác dụng phụ của PEP đa phần là điều trị triệu chứng. Tức là xảy ra vấn đề gì thì chúng ta dùng thuốc hỗ trợ xử lý vấn đề đó. Chỉ những trường hợp dị ứng thuốc nặng mới cần phải ngừng uống thuốc PEP hoặc đổi sang các loại thuốc PEP khác.

Cách hạn chế tác dụng phụ của PEP?

Việc phòng bệnh bao giờ cũng quan trọng hơn chữa bệnh. Kể cả việc không để xảy ra tác dụng phụ của PEP vẫn tốt hơn rất nhiều là đi chạy theo và chữa trị các biểu hiện tác dụng phụ đó.

Như vậy, có các cách sau để hạn chế tác dụng phụ của thuốc PEP là:

  • Chọn loại thuốc điều trị PEP tốt, an toàn, ít tác dụng phụ. Ví dụ chọn Acriptega điều trị PEP thay cho Avonza, Telura...
  • Chọn giờ uống thuốc vào thời điểm thích hợp với công việc và nhịp độ sinh hoạt của cá nhân.
  • Kiêng uống bia rượu và các thuốc không cần thiết khác trong thời gian uống thuốc PEP.
  • Nghỉ ngơi, hạn chế làm việc quá sức, stress căng thẳng không cần thiết.
  • Tập luyện thể dục thể thao vừa phải, giải trí hợp lý.
  • Hạn chế thức khuya, dùng máy tính và các thiết bị điện tử.
  • Chọn đồ ăn ít dầu mỡ, dễ tiêu hóa.
  • Hỏi kĩ tiền sử người bệnh dị ứng với thuốc gì để còn tránh sử dụng.

Loại thuốc PEP nào ít tác dụng phụ nhất hiện nay?

Hiện nay có nhiều loại thuốc ARV điều trị PEP rất tốt mà ít tác dụng phụ. Tiêu biểu có thể kể đến chính là thuốc Acriptega. Đây là loại thuốc ARV 3 trong 1 do công ty Mylan Ấn Độ sản xuất. Thuốc Acriptega có thành phần hoạt chất tiên tiến, ít tác dụng phụ, hiệu quả điều trị PEP lại cao nhất.

Liên hệ mua thuốc PEP tốt nhất, ít tác dụng phụ tại địa chỉ Nhà thuốc Hồng Nhung 41A Hồng Hà, phường 2, quận Tân Bình, TPHCM, cách sân bay Tân Sơn Nhất 600 mét.

Nói tóm lại, tác dụng phụ của PEP là những phản ứng không mong muốn xảy ra do sử dụng thuốc PEP. Nó có thể xuất hiện ở mọi cơ quan trong cơ thể với các biểu hiện hết sức đa dạng. Tuy nhiên, đa phần các triệu chứng ngoại ý đó là nhẹ nhàng và tự hết.

Ship thuốc ARV tận nơi liên hệ Hotline: DS.Hồng Nhung 0974433519.

Mọi vấn đề về chuyên môn cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.

Xem thêm:

Giai đoạn nặng nhất của quá trình nhiễm HIV là gì?

Xét nghiệm khẳng định HIV cho kết quả không xác định phải làm sao?

Acriptega giá bao nhiêu không phải ai cũng biết

Ở đâu có chuyên gia tư vấn HIV giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc?

Đẩy lùi đại dịch HIV bằng cách nào?

Diễn biến tâm lý người bệnh nhiễm HIV như thế nào?

Thuốc ARV có được cấp miễn phí không?

Xác suất lây HIV do quan hệ 1 lần với nữ là bao nhiêu?

Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu? Điểm bán PEP, Prep uy tín nhất?

Thuốc PEP là gì, giá bao nhiêu, mua ở đâu tốt nhất?

PEP là viết tắt của từ gì, ý nghĩa điều trị PEP?

Mua thuốc phòng tránh HIV ở đâu đạt hiệu quả cao?

Quá trình nhiễm HIV có mấy giai đoạn?

Trót quan hệ với người lạ sau bao lâu biết mình bị nhiễm HIV?

Thuốc ARV giá bao nhiêu? 5 yếu tố cấu thành giá thuốc ARV?

Nhận diện thuốc ARV giả và thật, sự lựa chọn thông minh như thế nào?

 

Tags :

tác dụng phụ của PEP

BÌNH LUẬN:
popup

Số lượng:

Tổng tiền: